Công tác tham mưu trong lĩnh vực nội chính đáp ứng các yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, bảo đảm quyền con người, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Đề cao trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu, để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có hiệu quả, góp phần siết chặt kỷ luật, kỷ cương của Đảng, tạo niềm tin của nhân dân đối với Đảng là một trong những việc cần làm hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Ngày 13/7, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm. Đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương chủ trì Hội nghị.

Quán triệt, nhận thức sâu sắc hơn nữa về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tầm quan trọng của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh; phải hoạt động nền nếp, bài bản, thực chất, theo đúng chức năng, nhiệm vụ; hiệu quả công tác ngày càng cao.

Những năm qua, cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện, khiến dư luận nhân dân phấn khởi, đồng lòng ủng hộ và nhiều tổ chức quốc tế ghi nhận.

Chiều 10-5-2023, Ban Nội chính Trung ương, Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức buổi làm việc với các cơ quan báo chí để thông báo kết quả của Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Các đồng chí: Đặng Văn Dũng và Nguyễn Văn Yên, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương chủ trì buổi làm việc.

Thời gian tới, ngành Nội chính Đảng và BCĐ phòng, chống tham nhũng tiêu cực tỉnh, thành phố tiếp tục tập trung chỉ đạo, tham mưu phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng, tiêu cực.

Quyết liệt triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo đảm "4 không" thì chắc chắn tham nhũng, tiêu cực sẽ được đẩy lùi, giảm nguy cơ "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"...

Một trong những mối quan tâm của Đảng trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay là việc chống tham nhũng, tiêu cực ngay trong các cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Do đó, cần thường xuyên rà soát những cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc bộ máy chống tham nhũng, kể cả người đứng đầu cấp uỷ, đã tham gia trong ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Kịp thời, chủ động bổ sung những cán bộ liêm kiết, trong sạch, có uy tín trong Đảng, nhân dân để thay thế những cán bộ đã không còn đủ tư cách, tiêu chuẩn.

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (sau đây gọi là Ban Chỉ đạo Trung ương) đã có hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực (Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW ngày 1/8/2022).

10 năm qua, sự ra đời và hoạt động của Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương về phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực đã góp phần quan trọng từng bước kiềm chế, ngăn chặn được tham nhũng, tiêu cực.

Sáng 30-6, tại Hà Nội, Bộ Chính trị tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, với sự tham dự của hơn 80.000 đại biểu trong toàn quốc tại hơn 4.000 điểm cầu trong cả nước.

Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hơn 30 năm qua, bên cạnh những thành tựu có ý nghĩa lịch sử về mọi mặt thì tình trạng tham nhũng, tiêu cực không ngừng diễn ra ngày càng nghiêm trọng dưới nhiều hình thức rất đa dạng và tinh vi. Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) ở nước ta cũng có những nét đặc trưng, trong đó có đặc điểm nổi bật là việc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương và ban chỉ đạo cấp tỉnh về PCTNTC. Tuy nhiên, mô hình Ban Chỉ đạo và hoạt động của nó không phải ngay lập tức đã đồng bộ, đạt hiệu quả cao mà phải trải qua những trải nghiệm để khắc phục những hạn chế, bất cập.

Thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Võ Văn Thưởng vừa ký Quy định số 67-QĐ/TW, ngày 2/6/2022 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, chế độ làm việc, quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Quy định nói trên.

Ngày 6/4, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 12 KL/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Báo Nhân Dân xin giới thiệu toàn văn Kết luận.

Trong thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước ra sức tung ra các luận điệu sai trái, xuyên tạc những thành quả cách mạng của Việt Nam. Một trong những vấn đề được các thế lực thù địch tập trung chống phá, xuyên tạc nhiều nhất trên các phương tiện truyền thông đại chúng, nhất là mạng xã hội về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng của Đảng ta.

Sáng 11-1-2022, Đảng ủy Công an Trung ương (CATW) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đảng năm 2021 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2022. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy CATW, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì Hội nghị.

Sáng 15/9, các cơ quan nội chính ở Trung ương phối hợp tổ chức Hội nghị toàn quốc, nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ trong triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp về công tác nội chính theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự, chủ trì, phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Ngày 5/8, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng họp phiên thứ 20, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo, để đánh giá tiến độ, kết quả thực hiện Chương trình công tác 6 tháng đầu năm, triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021; Kết quả chỉ đạo, xử lý các vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo từ sau phiên họp thứ 19 đến nay.

Các thế lực thù địch, phản động chưa bao giờ từ bỏ mưu đồ chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam thông qua thực hiện “diễn biến hòa bình”. Mục tiêu không bao giờ thay đổi của chúng là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đặc biệt, khi chúng ta vừa tiến hành xong đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, các thế lực thù địch càng ráo riết tiến hành các hoạt động chống phá. Chúng coi đây là thời cơ để thực hiện mưu đồ chính trị.