Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, gắn với việc thực hiện các nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy, của Thị ủy Kỳ Anh, thời gian qua, Đảng ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã Kỳ Hoa đã tập trung làm tốt công tác vận động quần chúng, khơi dậy sức dân để xây dựng nông thôn mới nâng cao, tiến tới xây dựng xã Kỳ Hoa đạt tiêu chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Vừa qua, Thường trực Thị ủy Kỳ Anh tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững và chương trình OCOP năm 2024.

Huyện Cẩm Xuyên có 23 đơn vị hành chính cấp xã (21 xã, 02 thị trấn), với 209 thôn xóm, tổ dân phố; dân số hơn 150.233 người; diện tích đất tự nhiên 63.647ha, trong đó đất nông nghiệp 49.959 ha (chiếm 77.04%). Sau khi đạt chuẩn huyện nông thôn mới vào năm 2020, Đảng bộ và Nhân dân huyện Cẩm Xuyên tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí, tranh thủ mọi nguồn lực, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, quyết tâm xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao.

Hương Khê là huyện miền núi, diện tích tự nhiên trên 126 nghìn ha, trong đó đất lâm nghiệp gần 100.000 ha (78%), đất nông nghiệp 14.000 ha (11% ); có 20 xã (04 xã biên giới), 01 thị trấn; dân số 31.374 hộ, 99.513 nhân khẩu, trong đó 02 bản dân tộc Chứt; đồng bào theo Thiên chúa giáo chiếm gần 30%. Trong những năm qua, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở cùng với sự đồng lòng, chung sức của các tầng lớp Nhân dân, Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Hương Khê đã đạt nhiều kết quả quan trọng.

Huyện Thạch Hà triển khai nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2023 trong điều kiện có những khó khăn, nhất là phải tập trung cao công tác giải phóng mặt bằng nhiều công trình, dự án. Nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Ban Chỉ đạo nông thôn mới, điều hành cụ thể của cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc hiệu quả của các tổ chức trong hệ thống chính trị, vai trò chủ thể của người dân tiếp tục được phát huy, phong trào xây dựng nông thôn mới đã đạt được kết quả khá toàn diện.

Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 6/2/2024 công nhận huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh giao UBND các địa phương phê duyệt kế hoạch hỗ trợ thực hiện chính sách trên địa bàn, đồng thời công khai đến tận từng UBND cấp xã.

Thành phố Hà Tĩnh có 2.197,7ha đất sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất trồng lúa 1.723,5ha, đất trồng cây hàng năm khác 181,5ha, đất trồng cây lâu năm 292,6ha; đất nuôi trồng thủy sản 337ha, chiếm 46,68% tổng diện tích tự nhiên thành phố. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền Thành phố đã tập trung chỉ đạo thực hiện tập trung, tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, bước đầu đạt được kết quả tích cực.

Triển khai thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW, ngày 18/11/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh “về thực hiện tập trung, tích tụ ruộng đất gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 và những năm tiếp theo”, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Đức Thọ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông nghiệp, trong đó chú trọng đẩy mạnh thực hiện tích tụ ruộng đất tại các địa phương.

Hội đồng thẩm định đã thảo luận, bỏ phiếu xét, đề nghị công nhận 7 xã đạt chuẩn NTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu trong đợt 2, năm 2023.

Năm 2023, sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh được mùa toàn diện, góp phần đưa tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 2,7%. Cùng với thời tiết thuận lợi, kết quả của quá trình tái cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, an toàn đã đưa lại những giá trị mới.

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các địa phương tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí sau đạt chuẩn, phấn đấu xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

Hà Tĩnh tiếp tục chỉ đạo các địa phương, chủ đầu tư tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, có giải pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2022 và 2023.

Xã Cẩm Vịnh nằm ở phía Bắc huyện Cẩm Xuyên, có Quốc lộ 1A, đường tránh thành phố Hà Tĩnh đi qua, diện tích tự nhiên 741.92 ha, diện tích đất nông nghiệp 432.09 ha; có 07 thôn, 10 chi bộ, tổng số 314 đảng viên. Thời gian qua cả hệ thống chính trị và Nhân dân xã đã đoàn kết, nỗ lực xây dựng nông thôn mới.

Thời điểm này, các hợp tác xã trên địa bàn Hà Tĩnh đang chú trọng nâng công suất, tăng sản lượng hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước dịp tết Nguyên đán.

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải nhấn mạnh, năm 2024, Hà Tĩnh tiếp tục ưu tiên nguồn lực, tập trung cao để sớm hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh.

Xã Kỳ Hoa, Thị xã Kỳ Anh được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2017, phát huy kết quả đạt được, từ đó đến nay Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã tiếp tục nỗ lực xây dựng xã phấn đấu đạt nông thôn mới nâng cao.

Hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu và giúp doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở có sản phẩm OCOP tiêu thụ trên địa bàn thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) một cách bền vững.

Sáng ngày 11/11/2023, các đồng chí Thường trực Huyện ủy Hương Khê đã đi kiểm tra và tổ chức cuộc làm việc với Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các xã Hà Linh, Điền Mỹ để soát xét, đánh giá kết quả thực hiện chương trình nông thôn mới.

Từ ngày 04 đến 05/11/2023, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Đoàn công tác của huyện Kỳ Anh do đồng chí Trần Thành Nam, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện làm Trưởng đoàn đã có chuyến tham quan, học tập và ký kết hợp tác với Tập đoàn Quế Lâm về xây dựng chuỗi mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ năm 2023-2024, định hướng đến năm 2025.