Chiều 19/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật đồng chí Vương Gia Thuỵ, Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Hội nghị Hiệp thương chính trị Nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp), Trưởng Ban Liên lạc Đối ngoại Trung ương Đảng, Trưởng đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc, đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam.

Đây là sự ghi nhận của Đảng và Nhà nước đối với những đóng góp của các Đại sứ đối với công tác đối ngoại…

Phó Phát ngôn Lê Hải Bình cũng khẳng định, Việt Nam mong muốn các bên giải quyết bất đồng bằng các biện pháp hòa bình.

Chủ tịch nước nhấn mạnh, cần sớm nghiên cứu hoàn thiện thu gọn tổ chức cơ quan điều tra nhằm hạn chế oan sai.

Chiều 5/12, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Bộ LĐTBXH đã tổ chức Lễ ký kết chương trình phối hợp, tổng rà soát chính sách đối với người có công với cách mạng trong 2 năm (2014-2015).

Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đưa ra tuyên bố như trên và nhấn mạnh rằng Mỹ “rất quan ngại” về động thái của Trung Quốc.

Mặt trận 3 nước cần tiếp hợp tác, tiếp tục thực hiện tốt Bản ghi nhớ nhằm tăng cường, củng cố quan hệ hữu nghị, đoàn kết.

Theo LHQ, Chính phủ Việt Nam đang sử dụng cơ chế kiểm điểm định kỳ phổ quát theo đúng nghĩa.

Xác định hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn có vai trò quan trọng trong lãnh đạo, tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội… Khi triển khai Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”; Nghị quyết Trung ương 6 (khoá X) về “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh chỉ đạo tập trung dồn sức cho cơ sở. Tỉnh ủy, các cấp ủy đã ban hành nhiều văn bản để triển khai các nghị quyết về xây dựng Đảng của Trung ương.

Ngày 2/12, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã họp phiên họp thường kỳ tháng 11/2013, thảo luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 11 tháng qua, 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và bàn các giải pháp nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

Ngày 2-12, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Ủy ban sửa đổi Hiến pháp 1992 đã ký chứng thực Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Việt Nam sửa đổi được thông qua ngày 28-11-2013 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII.

Được nghỉ Tết 9 ngày, thời gian làm bù sẽ chia đôi vào một ngày nghỉ cuối tuần trước Tết và một ngày nghỉ cuối tuần sau Tết.

Ngay sau khi Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi), sáng 28/11, bên lề kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Uông Chu Lưu đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.

Hiến pháp 1992 (sửa đổi) được Quốc hội chính thức thông qua nhận được sự đồng tình và đánh giá cao của cử tri cả nước.

Hiện chỉ có hơn 20% đại biểu Quốc hội là đại biểu chuyên trách, vì các đại biểu kiêm nhiệm còn phải gánh vác các nhiệm vụ khác.

Sau “giờ phút lịch sử” - như Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói, các đại biểu đồng loạt đứng lên vỗ tay chúc mừng.

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, sáng 27/11, với tỷ lệ 88,96% số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện.

Hàng loạt cuộc biểu tình quy mô lớn nổ ra tại Thái Lan đã bước sang ngày thứ 4.

Quốc hội đã tiếp thu tinh hoa, trí tuệ từ nhân dân thông qua các đại biểu phản ánh ở nghị trường.

Dự thảo trình Quốc hội được chỉnh lý một cách hợp lý và phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân”.