Ngay sau khi các phương tiện thông tin đại chúng của nước ta đăng tải toàn văn Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để lấy ý kiến toàn dân vào văn kiện đặc biệt quan trọng này, nhiều trang mạng ở hải ngoại và các phần tử phản động đã nhân cơ hội tung ra các luận điểm sai trái, xuyên tạc sự thật lịch sử nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội được quy định tại Điều 4 của Hiến pháp.

Ngày 25/3, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc ngày 20/3/2013, một tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy cabin tại khu vực thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị cho biết:

Ngày 3/4, tại Hà Nội, phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã cho ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, được tiếp thu chỉnh lý bước đầu theo ý kiến góp ý của nhân dân.

Ngày 19-3, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông và Hội nhà báo Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội nghị cán bộ báo chí toàn quốc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2013.

Ngày 19/3, Đại diện Ủy ban Biên giới quốc gia nêu rõ: Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việt Nam một lần nữa bác bỏ cái gọi là “thành phố Tam Sa” và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt các hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam.

Sáng 26/3, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã họp phiên thứ hai. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chủ trì Phiên họp. 

Chiều 18/3, tiếp tục Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và dự án Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi).

Ngày 18/3, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo và phân giới cắm mốc trên đất liền năm 2012; triển khai nhiệm vụ năm 2013. Đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Sáng 1/4, tại Hà Nội, Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã tiếp nhận bàn giao bản tổng hợp ý kiến tham gia góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam.

Đây là một điểm đáng chú ý nêu trong Dự thảo (lần 3) Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt do Bộ Giao thông vận tải vừa công bố để lấy ý kiến các ban ngành và người dân.

Ngày 13/3, tại thủ đô Viêng Chăn của Lào đã diễn ra Hội nghị Cấp cao Chiến lược Hợp tác kinh tế Ayeyawadi – Chao Phraya – Mê Công lần thứ 5 (ACMECS 5) do Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào Thoongxỉnh Thămmavông chủ trì. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị.

Ngày 7-3 -2013, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Việt Nam, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc vừa qua một số tàu hải tuần của Trung Quốc thực hiện tuần tra tại Biển Đông, trong đó có khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Ngày 6/3, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã ký ban hành Công thư khẩn số 250/UBDTSĐHP đề nghị các cấpủy đảng, các cấp, các ngành, cơ quan, tổ chức, địa phương, tiếp tục quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người dân tham gia đóng góp ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Trong chương trình “Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời” ngày 17/3, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan đến những vấn đề đang được dư luận quan tâm: tình hình tai nạn giao thông trong những tháng đầu năm, phí bảo trì đường bộ…

Hôm nay (6/3), tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 của Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến về việc lấy ý kiến đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.

Trước hết tôi xin thống nhất với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cần bổ sung thêm quyền phúc quyết của nhân dân.

"Việc đối thoại lần này là bình thường vì không chỉ có Nga mà hiện các nước đều mong muốn hợp tác với Hải quân Việt Nam", đại tướng Phùng Quang Thanh nói sau cuộc làm việc với Bộ trưởng Quốc phòng Nga sáng 5/3.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu, một là đồng thời tăng tuổi nghỉ hưu cả nam và nữ, hai là chỉ tăng với lao động nữ. Cổng TTĐT Chính phủ đã nhận được ý kiến chia sẻ của một số cán bộ lãnh đạo, người lao động đã nghỉ hưu về vấn đề này.

Từ năm 1974 đến năm 1976, tôi được cử đi học lớp lý luận cao cấp tại Trường Nguyễn Ái Quốc nay là Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Tôi thấu hiểu khi C.Mác nói: Hiểu đúng chủ nghĩa Mác, thì phải bám sát thực tiễn mới có khả năng sáng tạo chủ nghĩa Mác, có sáng tạo, mới tránh được giáo điều...

Ngày 28-2, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2-2013, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và các giải pháp tiếp tục triển khai có hiệu quả các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội năm 2013.