Trong vòng hai nhiệm kỳ gần đây, một vấn đề được Đảng ta nhắc đến nhiều lần trong các nghị quyết, chỉ thị, quy định, đó là cảnh báo tình trạng một bộ phận cán bộ, đảng viên có biểu hiện mũ ni che tai, an phận thủ thường, thiếu bản lĩnh, dũng khí cần thiết của người cộng sản.
Từ ngày 28 đến 30-10-2019, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ 40. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì kỳ họp.
Thước đo chất lượng các văn kiện, nghị quyết của tổ chức đảng các cấp là ở chỗ sau khi chính thức ban hành có tạo được sự đồng thuận trong Đảng, trong nhân dân hay không; có đi vào cuộc sống làm chuyển biến tình hình, giải quyết được những vấn đề đặt ra hay không; có bảo đảm tính khoa học, phù hợp với thực tiễn cuộc sống và lợi ích chính đáng của nhân dân hay không?...
Từ đầu nhiệm kỳ khóa XII đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật hơn 70 cán bộ cao cấp thuộc diện Trung ương quản lý. “Thật đau xót, nhưng không thể không làm, không có cách nào khác! Tất cả là vì sự nghiệp chung của Đảng, của đất nước, của nhân dân. Đây là bài học sâu sắc, bài học đắt giá cho tất cả chúng ta”. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh như vậy trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
Có thể nói, chưa có thời điểm nào, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng được quan tâm, thu hút sự chú ý của dư luận như những năm gần đây. Thành quả đó ghi nhận quyết tâm chính trị lớn của Đảng cùng sự nỗ lực, trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ ngày càng cao của đội ngũ làm công tác kiểm tra, giám sát của Đảng ở Hà Tĩnh.
Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (khóa XII) đã thành công tốt đẹp. Các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng và các đồng chí tham dự hội nghị đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước dân, thảo luận dân chủ, thẳng thắn, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, trí tuệ vào các báo cáo của Trung ương, hoàn thành nhiều công việc quan trọng của Đảng.
Bệnh công thần, kiêu ngạo cộng sản là những thói hư tật xấu trong một bộ phận cán bộ, đảng viên đã từng được V.I Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo từ lâu. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn gương mẫu, tránh những căn bệnh ấy, rèn luyện đạo đức cách mạng suốt cuộc đời, khi đương chức cũng như khi nghỉ hưu. Thế nhưng, vẫn có những người xao nhãng, để những căn bệnh ấy không chỉ làm méo mó hình ảnh, nhân cách, vinh quang của chính họ mà còn tạo ra dư luận xấu, ảnh hưởng đến niềm tin, tình cảm của nhân dân, đồng đội...
Hôm qua (7-10), Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng được khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Tại hội nghị này, Ban Chấp hành Trung ương sẽ thảo luận và quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng làm cơ sở để Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cấp ủy, tổ chức đảng các cấp tiếp tục triển khai các nhiệm vụ chuẩn bị tốt nhất tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIII của Đảng.
Cứ đến dịp chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp, các thế lực thù địch lại rêu rao, xuyên tạc rằng: Việc lựa chọn, bầu vào các vị trí quan trọng trong Đảng, Nhà nước chỉ mang tính hình thức; chỉ người nhà các lãnh đạo mới được lựa chọn. Đại hội thực chất chỉ là việc củng cố, thâu tóm quyền lực của một số lãnh đạo... Đây là luận điệu xuyên tạc về công tác tổ chức cán bộ, nhằm làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước ta.
Chiều 30-9-2019, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến toàn Ngành Tổ chức xây dựng Đảng nhằm đánh giá tình hình, kết quả thực hiện công tác tổ chức xây dựng Đảng 9 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm quý IV-2019. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì Hội nghị.
Ngày 23-9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thay mặt Bộ Chính trị, đã ký Quy định số 205-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Cổng Thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu tới bạn đọc toàn văn Quy định:
Trước thềm đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự chống phá của các thế lực thù địch càng quyết liệt, thâm hiểm hơn, nhất là việc xuyên tạc về mục tiêu, lý tưởng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam, về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về sự lãnh đạo của Đảng, về công tác nhân sự đại hội... Tất cả sự chống phá nêu trên đều nhằm tới mục tiêu: Hạ thấp uy tín và thành quả cách mạng của Đảng và Nhà nước Việt Nam; xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Những ngày gần đây, khi mà toàn Đảng đang tích cực chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng, trên một số diễn đàn mạng xã hội (MXH) liên tục xuất hiện những bài viết chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam của những kẻ cuồng tín, tôn thờ dân chủ, thể chế “tam quyền phân lập” phương Tây, bất đồng chính kiến với Nhà nước Việt Nam. Trong đó bài “Vài suy nghĩ trước thềm Đại hội XIII” và một số bài bình luận về các sự kiện chính trị trong nước như kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên facebook cá nhân của N.Đ.C, cư trú ở quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội là một ví dụ điển hình.
Kỷ niệm 74 năm Quốc khánh, 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người Việt Nam ở trong nước và nước ngoài đều một lòng thành kính, biết ơn vô hạn Chủ tịch Hồ Chí Minh; thêm tự hào, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và con đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.
Một trong những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị mà Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII của Đảng ta đã chỉ ra, đó là: “Trong phê bình thì nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng nhau hoặc vu khống, bôi nhọ, chỉ trích, phê phán người khác với động cơ cá nhân không trong sáng”.
Một trong những chiến công chói lọi nhất của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, đó là cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Vừa qua, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã họp kỳ thứ 25. Tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã xem xét, quyết định các nội dung sau:
Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng đã và đang được triển khai quyết liệt từ Trung ương đến tổ chức đảng các cấp. Việc đẩy mạnh kiểm tra, giám sát thực chất, thường xuyên, liên tục theo Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII đã giúp Đảng ta chỉ rõ sai phạm của hàng loạt cán bộ, đảng viên từ Trung ương đến địa phương, đưa ra ánh sáng những vụ việc tiêu cực đã “ăn sâu bám rễ” nhiều năm trong tổ chức đảng.
Kỷ luật nghiêm minh là sức mạnh của Đảng ta; là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, làm cho mọi cán bộ, đảng viên tuyệt đối phục tùng, chấp hành nghiêm nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước... Thi hành kỷ luật Đảng nghiêm minh, khách quan, công khai… là biện pháp hiệu quả xây dựng, chỉnh đốn Đảng, để Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, tạo không khí phấn khởi và niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới.
Một số phần tử phản động, thế lực thù địch bên ngoài và một số người bất đồng chính kiến đang cố tình xuyên tạc, hiểu sai cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay tại Việt Nam với các luận điệu như: Chống tham nhũng vẫn có giới hạn, vẫn có vùng cấm không được đụng tới; cuộc chiến chống tham nhũng không hiệu quả; nhân dân không tin tưởng vào thành công của cuộc đấu tranh này; chế độ độc đảng lãnh đạo là cái gốc sinh ra tham nhũng... Nhưng thực tế đã chứng minh không phải như vậy.