Quy chế chất vấn trong Đảng là một trong nhiều quy định về tổ chức, sinh hoạt đảng, nhưng lại là quy định ít được quan tâm triển khai thực hiện thời gian qua. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ việc sai phạm không được phát hiện sớm, ngăn chặn từ xa. Vấn đề đặt ra là từng cấp ủy đảng phải tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về việc nêu gương trong việc thực hiện Quy chế chất vấn trong Đảng, coi đó là một đòi hỏi bức thiết để góp phần làm cho Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Tập trung dân chủ (TTDC) là nguyên tắc tổ chức cơ bản, là cơ sở bảo đảm hàng đầu để giữ vững bản chất cách mạng và vai trò lãnh đạo của Đảng ta. Việc xem nhẹ, hạ thấp cũng như nhận thức không thấu đáo, thực hiện không đến nơi đến chốn nguyên tắc này không chỉ làm tổn hại đến vị thế, sức mạnh của Đảng, mà còn là một trong những căn nguyên dẫn đến sự thoái hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên.

Ðể củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng nghiêm túc rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp cụ thể khắc phục các hạn chế, khuyết điểm, tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 22 – NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa X.

Hôm nay (23-11), Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các nội dung Hội nghị Trung ương 8, khóa XII của Đảng. Điều này thể hiện tinh thần khẩn trương, nghiêm túc của Trung ương và cơ quan chức năng để sớm đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình luôn nhấn mạnh đến vai trò “nêu gương” của cán bộ, đảng viên và chính Người đã trở thành tấm gương để mỗi cán bộ, đảng viên đều phải học tập và noi theo.

Đảng, Nhà nước ta luôn phát huy dân chủ, tiếp thu, lắng nghe ý kiến của các tầng lớp nhân dân, trong đó có các cán bộ hưu trí-những người có kinh nghiệm thực tiễn, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nhiệm vụ xây dựng Đảng, xây dựng bộ máy Nhà nước. Tuy nhiên, thời gian qua, lợi dụng dân chủ, một số đảng viên, cán bộ hưu trí đã có những phát ngôn đi ngược lại quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, để các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc, chống phá cách mạng Việt Nam.

Ngay từ những ngày đào tạo, bồi dưỡng các hạt giống cán bộ đầu tiên, Bác Hồ đã sớm nhận ra những biểu hiện, tính nguy hại của bệnh “kiêu ngạo cộng sản”. Nhận diện và đấu tranh phòng, chống bệnh “kiêu ngạo cộng sản” cũng là vấn đề rất cần thiết hiện nay.

Hơn 30 năm qua kể từ khi Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới (từ năm 1986 đến nay), nhìn tổng thể, công cuộc đổi mới của đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam đất nước đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội-nhất là sau cuộc khủng hoảng, sụp đổ của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu (1985-1991). Từ tình trạng một quốc gia kém phát triển, lương thực không đủ… đến nay Việt Nam trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên: Chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.

Ngay từ những ngày đào tạo, bồi dưỡng các hạt giống cán bộ đầu tiên, Bác Hồ đã sớm nhận ra những biểu hiện, tính nguy hại của bệnh “kiêu ngạo cộng sản”. Nhận diện và đấu tranh phòng, chống bệnh “kiêu ngạo cộng sản” cũng là vấn đề rất cần thiết hiện nay.

Thời điểm này, các cơ quan, đơn vị, địa phương đang tiến hành tổng kết các mặt công tác năm 2018, xác định các nhiệm vụ, giải pháp triển khai trong năm tiếp theo. Đây là công việc thường niên nhưng có ý nghĩa quan trọng, bởi nó khái quát toàn bộ thành quả của một đơn vị trong cả năm, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của các cơ quan, đơn vị. Do đó, việc tổng kết phải được tiến hành bài bản, thực chất.

Trưởng thành từ trong khói lửa chiến tranh và binh nghiệp cách mạng, các tướng lĩnh, cựu chiến binh (CCB) luôn là lực lượng trung thành với Đảng, Nhà nước, là niềm tin, là chỗ dựa cho thế hệ trẻ.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa X (Nghị quyết số 14-NQ/TW, ngày 30/7/2007) về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng.

Ngày 24/10/2018, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã họp kỳ thứ 18. Tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:

Ngày 25-10, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương (số 08-QĐi/TW). Trang Thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh xin trân trọng gửi tới bạn đọc toàn văn Quy định.

Sống trong cuộc đời này, ai cũng phải có trách nhiệm. Nếu không có trách nhiệm với chính mình, công việc, gia đình, xã hội thì con người khó có thể trưởng thành, tiến bộ. Đối với cán bộ, đảng viên, trách nhiệm không dừng lại ở bổn phận “việc phải làm, việc phải gánh vác, việc phải nhận lấy về mình”, mà đó còn là một trong những giá trị thuộc về phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức, chiều sâu văn hóa của người chiến sĩ tiên phong của Đảng. Tuy nhiên, việc thấu hiểu, thể hiện, hành xử với hai chữ “trách nhiệm” của một bộ phận cán bộ, đảng viên thời gian qua có nhiều vấn đề rất đáng cảnh báo.

Tính đến ngày 30/6/2018, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh có 98.377 đảng viên, trong đó có 30.030 đảng viên, chiếm tỷ lệ 30,52% tham gia sinh hoạt theo Quy định số 76-QĐ/TW, ngày 15/6/2000 của Bộ Chính trị “về việc đảng viên đang công tác ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp thường xuyên giữ mối liên hệ với chi ủy, đảng ủy cơ sở và gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú”.

Nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam, những năm qua, các thế lực thù địch ra sức tuyên truyền, xuyên tạc nhằm xóa bỏ nền tảng lý luận trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam. Đặc biệt, chúng triệt để xuyên tạc, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh, bôi lem thân thế, sự nghiệp của Người, hòng đưa tư tưởng Hồ Chí Minh ra khỏi nền tảng lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, giúp cấp ủy có tầm nhìn chiến lược, đưa ra các phương án xử lý chính xác và các quyết định đúng đắn, tối ưu nhất trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội thì các cơ quan tham mưu, giúp việc phải nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao.

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, cùng với việc xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng công tác kiểm tra, coi đây là một trong những chức năng lãnh đạo quan trọng của Đảng. Ngay trong Điều lệ vắn tắt của Đảng tháng 10-1930 ghi rõ: “Trách nhiệm của đảng viên và các đảng bộ là giữ theo kỷ luật của Đảng một cách rất nghiêm khắc”(1).

Công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên nhân dân tham gia sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.