Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành ngân hàng đang đẩy mạnh tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn về vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD), thúc đẩy phục hồi kinh tế sau dịch; đồng thời bình ổn, giảm lãi suất cho vay.

Thời gian qua, huyện Hương Khê tập trung chỉ đạo tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, từng bước khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phương.

Để khắc phục những khó khăn do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, trong 6 tháng đầu năm 2020, Kho bạc Nhà nước (KBNN) các tỉnh, thành phố đã chủ động phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu ngân sách trên địa bàn để tập trung nhanh, hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản thu cho các cấp ngân sách. Qua đó cung cấp thông tin số liệu thu ngân sách thường xuyên, liên tục cho các cấp có thẩm quyền, phục vụ công tác điều hành thu ngân sách.

Dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã tác động tiêu cực đến hầu hết các doanh nghiệp (DN) sản xuất và dịch vụ vốn chưa kịp phục hồi "sức khỏe" sau đợt dịch lần đầu. Thời điểm này, sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả của Nhà nước đang là vấn đề cấp bách giúp các DN duy trì hoạt động, từng bước vượt qua thử thách.

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).

Cơ hội đã có, đường cao tốc đã mở, để vượt lên, vượt qua thách thức, nhất là thách thức suy giảm kinh tế rất khó khăn hiện nay, thực hiện khát vọng giàu mạnh, chúng ta phải có quyết tâm cao hơn nữa, thay đổi tư duy, phải hành động mạnh mẽ, quyết liệt và sáng tạo hơn nữa. Đó là tinh thần hướng tới mục tiêu nâng tầm trình độ và phát triển của DN và cả nền kinh tế khi mà các DN Việt Nam được chơi và tiến tới được đua với những tập đoàn, DN lớn, phát triển cao của EU.

Ngày 3-8, Tổng cục Hải quan thông tin, trong tháng 7 năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 45 tỷ USD, tăng 4% so với tháng trước; trong đó tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 23 tỷ USD, tăng 1,9% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 22 tỷ USD, tăng 6,2%. So với cùng kỳ năm 2019, trị giá xuất khẩu của cả nước tăng 0.3% và trị giá nhập khẩu giảm 2,9%. Với diễn biến trên, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 7-2020 ước tính thặng dư 1 tỷ USD.

Ngày 28-7, Diễn đàn “Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa: Tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA” (VOIEF 2020) do Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đồng tổ chức đã diễn ra với sự tham dự của khoảng 500 doanh nghiệp.

Sáng 22-7, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức họp báo giới thiệu chuỗi các hoạt động doanh nghiệp trong năm ASEAN 2020 do VCCI chủ trì theo sự phân công của Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020.

Sớm đẩy lùi dịch Covid-19, các hoạt động kinh tế-xã hội của Việt Nam đang bước vào giai đoạn phục hồi rất khả quan, song có nhiều hoạt động sản xuất và tiêu dùng bị thiệt hại, khó khăn do dịch bệnh gây ra.

Với những thành tích đáng kể trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, Việt Nam đang được dư luận quốc tế đánh giá là điểm đến an toàn cho hoạt động kinh doanh và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

Sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 40, đến nay, hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn Hà Tĩnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, giúp 43.173 hộ vượt ngưỡng đói nghèo...

Với bối cảnh hiện nay, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia thống nhất kịch bản tăng trưởng từ 3-4%. Kiểm soát lạm phát dưới 4%. Kiên quyết không để mất niềm tin vào công tác chỉ đạo, điều hành. Nghiên cứu dài hơi hơn từ nay đến năm 2021 để xây dựng kế hoạch tổng thể hỗ trợ kích thích kinh tế, trong đó có vấn đề tăng bội chi, huy động thêm nguồn lực.

Tạo thuận lợi thương mại, trọng tâm là cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính (TTHC) xuất nhập khẩu là cách thức để Việt Nam hiện thực hóa các cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngày 2-7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020.

Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ. Chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.

Hội đồng Tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp châu Âu nhằm lắng nghe và ghi nhận từ thực tiễn cộng đồng doanh nghiệp những khó khăn, kiến nghị cũng như những đề xuất sáng kiến, giải pháp cải cách cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, khôi phục nền kinh tế sau dịch COVID-19.

Ngày 23-6, Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 10 đã được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 5 tháng đầu năm 2020 của nước ta đạt 15,49 tỷ USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 7,41 tỷ USD, giảm 3,2%. Tuy nhiên, có nhiều tín hiệu cho thấy thời gian tới việc xuất khẩu nông sản sẽ dần chặn được mức sụt giảm và trên đà hồi phục so với những tháng đầu năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19.

Ðiểm nhấn xuyên suốt ở nhiều nội dung được thảo luận tại nghị trường trong kỳ họp này, đã thể hiện rõ Quốc hội luôn chung tay, đồng hành cùng Chính phủ tìm các giải pháp hiệu quả, kịp thời và đủ mạnh để giúp người dân và cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức hiện nay và những năm tới.