Thu hút đầu tư nước ngoài tiếp tục đạt kết quả tích cực, khi trong 2 tháng đầu năm, có 5,46 tỷ USD vốn đăng ký, 2,5 tỷ USD vốn thực hiện.

Trong khi xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, thì ở trong nước, một trong những vấn đề được quan tâm nhất trong những ngày vừa qua là hoạt động lưu thông, tiêu thụ hàng hóa, nhất là nông sản, cho các địa phương có dịch, gặp nhiều khó khăn.

Dù có thời điểm “chững” lại vì đại dịch Covid-19 nhưng xuất khẩu của Hà Tĩnh đã có sự bứt phá ngoạn mục khi khép lại năm 2020 với kim ngạch đạt hơn 1,2 tỷ USD, vượt kế hoạch đề ra.

Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 01/2021 đạt mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm điện thoại di động phiên bản mới S21 và do kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm trước rơi vào tháng Một.

Sáng 28/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có tham luận “Nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu” tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.

Trước thềm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đang hối hả, tăng tốc làm việc, lấy hiệu quả sản xuất làm “những đóa hoa thơm” chào mừng ngày hội lớn.

Các dự án cơ sở hạ tầng nói chung, trong đó có hạ tầng giao thông (HTGT) thường đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn trong khi ngân sách nhà nước có hạn; vì vậy, việc thu hút vốn xã hội hóa là yêu cầu tất yếu.

Càng đến gần ngày khai mạc Đại hội lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch và những phần tử phản động càng đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

Năm 2020, ngành nông nghiệp nước ta liên tiếp gặp nhiều khó khăn, thách thức như dịch Covid-19, thiên tai (bão, lũ và hạn hán, mặn xâm nhập... đều vượt ngưỡng lịch sử, gây thiệt hại về kinh tế khoảng 39.945 tỷ đồng); dịch bệnh trong nông nghiệp, xu hướng bảo hộ thương mại ở nhiều quốc gia trên thế giới...

Năm 2020, Chính phủ đã soạn thảo và ban hành các văn bản có tính chất thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh. Đây được xem là một trong những điểm sáng của hoạt động ban hành chính sách trong năm.

Với tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm nước có tăng trưởng cao nhất thế giới. Thông tin này được Tổng cục Thống kê (TCTK) đưa ra vào cuối năm 2020 làm nức lòng nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế. Thế nhưng một số người lại tỏ ra hậm hực, cho rằng Việt Nam “đã tô hồng bức tranh kinh tế”...

Quản lý tài chính quốc gia được coi là tốt khi và chỉ khi có tác động tích cực đến quá trình sản xuất kinh doanh, làm ra được nhiều của cải cho xã hội, với năng suất, chất lượng cao, tiết kiệm được nguồn lực cho xã hội, tạo cho nền kinh tế phát triển ổn định, bao trùm, Thủ tướng nhấn mạnh và giao 9 nhiệm vụ cho ngành tài chính năm 2021.

Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu, các lĩnh vực thuế trọng điểm đã phải chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề.

Thế giới đang bước vào những thời khắc cuối cùng của năm 2020, một năm khó quên đối với mọi nền kinh tế, dù lớn hay nhỏ.

Vào 21 giờ tối ngày 29/12/2020 (theo giờ Việt Nam), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) đã chính thức được ký kết bởi đại diện ủy quyền (Đại sứ) của Chính phủ hai nước tại London (Vương quốc Anh).

Sáng 29-12, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 ước tính cao hơn 148.000-150.000 tỷ đồng so với con số đánh giá tháng 8, tháng 9 để báo cáo Quốc hội, đạt khoảng 98,3% dự toán.

Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.

Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2020 với chủ đề “Doanh nghiệp công nghệ số - Động lực thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Việt Nam”.

Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý lựa chọn Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hương Sơn - Hà Tĩnh) cùng 7 khu kinh tế (KKT) cửa khẩu trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 – 2025.

Chính phủ sẽ tăng cường khuyến khích đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào hạ tầng cơ sở, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để chủ động đón làn sóng đầu tư mới gắn với tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu và chuyển giao công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường.