Để Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 sớm đi vào cuộc sống, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2021/NĐ-CP ngày 27/10/2021 hướng dẫn 4 nhóm giải pháp miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch bệnh COVID-19.

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Công điện 7776/CĐ-VPCP ngày 25/10/2021 gửi các đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.

Thời gian qua, cùng với đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đồng thời đẩy mạnh các hoạt động góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải nhấn mạnh, phải coi kết quả giải ngân vốn đầu tư là căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm 2021 của tổ chức, cá nhân.

Nhiều chuyên gia kinh tế cùng lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, tác động của dịch COVID-19 đã khiến sức chống chịu của doanh nghiệp tới ngưỡng. Vì vậy, để tiếp sức cho doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục trong trạng thái mới, ngoài tiếp tục các chính sách đang triển khai, cần “mạnh tay” hơn trong hỗ trợ doanh nghiệp, phục hồi kinh tế, chúng ta còn nhiều dư địa để thực hiện việc này.

Mới đây, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã trình Chính phủ dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đường bộ cao tốc giai đoạn 2021 - 2025. Mục tiêu 5 năm tới sẽ hoàn thành hơn 2.000 km đường cao tốc với tổng vốn đầu tư gần 400 nghìn tỷ đồng, trong đó, ngân sách nhà nước bố trí khoảng 239,5 nghìn tỷ đồng, còn lại 153,5 nghìn tỷ đồng huy động vốn ngoài ngân sách.

Bên cạnh những thách thức thì tác động từ đại dịch COVID-19 cũng chính là cơ hội để chúng ta giải quyết các “nút thắt”, cơ cấu lại và tạo ra động lực mới cho nền kinh tế. Vì vậy, xây dựng chương trình phục hồi và phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 là rất cấp thiết để có được những chính sách đúng đắn, tập trung vào các nguồn lực trọng tâm một cách nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả nhất.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, nguồn vốn đầu tư công khoảng 250 nghìn tỷ đồng còn lại của năm 2021 là nguồn lực rất quan trọng trong lúc dịch bệnh tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và đời sống nhân dân. Thủ tướng yêu cầu, phải xem đây là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng từ nay đến cuối năm, thúc đẩy giải ngân đạt tỉ lệ cao nhất có thể, vừa bảo đảm tiến độ, vừa nâng cao chất lượng, siết chặt kỷ luật kỷ cương, chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí. Đồng thời Thủ tướng biểu dương những nơi đạt giải ngân cao, phê bình nghiêm khắc những nơi có tỉ lệ giải ngân dưới 40%.

Sáng 28/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương, cơ quan nhằm bàn các giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công từ nay đến cuối năm. Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Ủy viên T.Ư Đảng; điểm cầu trực tuyến các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.

Đại dịch Covid-19 đã bộc lộ những điểm yếu của toàn cầu hóa. Do vậy, xu hướng tiếp tục hợp tác và hội nhập quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa là tiến trình khó có thể đảo ngược, nhất là khi các nước đang hướng đến mục tiêu vực dậy nền kinh tế hậu đại dịch.

Nhận lời mời của Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về phát triển bền vững (SDIS) và có phát biểu chính tại Phiên họp “Thúc đẩy lộ trình lương thực với vai trò dẫn dắt của các quốc gia”.

Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, địa phương sẽ đồng hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh.

Tại hội nghị triển khai xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và đầu tư công năm 2022 vùng miền Trung và Tây Nguyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề xuất Bộ KH&ĐT 5 nội dung nhằm thực hiện các chỉ tiêu KT-XH và đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các địa phương liên quan tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ nông sản, kịp thời hỗ trợ kết nối đầu ra cho sản phẩm nông sản đến vụ thu hoạch.

Trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến hết sức phức tạp, mùa mưa bão đang cận kề, thời gian qua, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh đã tập trung chỉ đạo các cấp Hội tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân phòng, chống dịch và đẩy mạnh các hoạt động kết nối, hỗ trợ nông dân duy trì, phát triển sản xuất, đặc biệt là tiêu thụ nông sản.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có các phát biểu quan trọng về việc chuyển đổi nền kinh tế, tranh thủ ngoại lực từ hợp tác đa phương để vừa đẩy lùi đại dịch Covid-19, vừa phục hồi, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm an sinh xã hội ở các quốc gia, nhất là các quốc gia như Việt Nam...

Đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát, diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp (DN) vốn đã bị tổn thương lại càng trở nên khó khăn hơn. Sức chống chịu của DN đã tới hạn. Vì vậy, cần có các chính sách, giải pháp nhanh, mạnh và kịp thời để tiếp sức cho DN ổn định, duy trì sản xuất, kinh doanh và bảo đảm việc làm cho người lao động.

Tại Văn bản số 82/BCĐKTTT ngày 20-8-2021 về việc tổ chức tổng kết Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về kinh tế tập thể, hợp tác xã