Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20-12, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được đầu tư hơn 18 tỷ USD.

Sáng 27-12, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Chiều 21-12, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức họp báo chuyên đề Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động thông quan hàng hóa tại cửa khẩu biên giới phía Bắc.

Trong bản tin Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 12/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tình hình kinh tế Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Chỉ số sản xuất công nghiệp và tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đều ghi nhận tăng trưởng tháng thứ ba liên tiếp.

Lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp Hàn Quốc bày tỏ yên tâm khi Việt Nam đang chuyển mạnh sang thích ứng an toàn với dịch COVID-19 và chuẩn bị thực hiện Chương trình tổng thể phục hồi kinh tế sau đại dịch; tin tưởng với những nỗ lực hiện nay, Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Hàn Quốc.

Tại Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2021), sáng 9/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, qua đại dịch COVID-19, nhiều mô hình phát triển bền vững cho thấy khả năng thích ứng đối với dịch bệnh, những yếu tố an ninh phi truyền thống, biến đổi khí hậu.

1. Khái quát quá trình phát triển tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng qua các kỳ Đại hội

Kinh tế Việt nam có thể đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2022 và cao hơn trong năm 2023 nếu các chính sách phục hồi kinh tế-xã hội sớm được thực hiện. Quốc hội sẽ họp bất thường để xem xét quyết định gói chính sách tài khóa và tiền tệ đối với chương trình phục hồi kinh tế.

Các ý kiến tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021 thống nhất đánh giá, tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế khởi sắc rất rõ, niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các bạn bè, đối tác quốc tế tăng lên cao.

Chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc, hoạt động xuất nhập khẩu duy trì hiệu quả, tình hình đăng ký doanh nghiệp tích cực,… cho thấy bức tranh kinh tế đang tươi sáng trở lại, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi và bắt đầu tạo được “sức bật” mạnh mẽ cho thời gian tiếp theo.

Biến đổi khí hậu và bối cảnh đại dịch Covid-19 đã và đang diễn biến phức tạp trong thời gian qua có tác động lớn đối với việc triển khai các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế biển.

Dự cuộc đối thoại với các nhà đầu tư hàng đầu Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp Nhật tiếp tục quan tâm đầu tư vào Việt Nam trong những lĩnh vực định hướng ưu tiên.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan, tập trung, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo thuận lợi cho các hoạt động chuyển đổi số và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo “an toàn, minh bạch và tiện lợi”.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vai trò của APEC trong hơn 3 thập kỷ qua, không chỉ là động lực tăng trưởng toàn cầu, thúc đẩy thương mại, tạo thuận lợi cho đầu tư doanh nghiệp, mà còn tiên phong về quản lý ứng phó thiên tai, phát triển năng lượng sạch, bảo tồn đa dạng sinh học, thương mại hàng hóa môi trường.

Trong bối cảnh dịch COVID-19 tái bùng phát trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp Hà Tĩnh đã thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng dịch để duy trì chuỗi sản xuất...

Chiều tối ngày 31/10 (theo giờ địa phương), nhân chuyến tham dự Hội nghị COP26 và thăm làm việc tại Anh, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục có các buổi tiếp lãnh đạo các tập đoàn lớn trên các lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển năng lượng, giao thông, du lịch, dược phẩm… và đại diện Đại học Oxford.

Đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát tại Việt Nam từ ngày 27-4-2021 gây tác động không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, làm đứt gãy, gián đoạn chuỗi cung ứng, song ngành nông nghiệp vẫn tăng trưởng và đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước.

Để Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 sớm đi vào cuộc sống, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2021/NĐ-CP ngày 27/10/2021 hướng dẫn 4 nhóm giải pháp miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch bệnh COVID-19.

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Công điện 7776/CĐ-VPCP ngày 25/10/2021 gửi các đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.

Thời gian qua, cùng với đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh đồng thời đẩy mạnh các hoạt động góp phần đảm bảo an sinh xã hội.