
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 40, đến nay, hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn Hà Tĩnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, giúp 43.173 hộ vượt ngưỡng đói nghèo...

Với bối cảnh hiện nay, Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia thống nhất kịch bản tăng trưởng từ 3-4%. Kiểm soát lạm phát dưới 4%. Kiên quyết không để mất niềm tin vào công tác chỉ đạo, điều hành. Nghiên cứu dài hơi hơn từ nay đến năm 2021 để xây dựng kế hoạch tổng thể hỗ trợ kích thích kinh tế, trong đó có vấn đề tăng bội chi, huy động thêm nguồn lực.

Tạo thuận lợi thương mại, trọng tâm là cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính (TTHC) xuất nhập khẩu là cách thức để Việt Nam hiện thực hóa các cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngày 2-7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020.

Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ. Chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.

Hội đồng Tư vấn cải cách TTHC của Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp châu Âu nhằm lắng nghe và ghi nhận từ thực tiễn cộng đồng doanh nghiệp những khó khăn, kiến nghị cũng như những đề xuất sáng kiến, giải pháp cải cách cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, khôi phục nền kinh tế sau dịch COVID-19.

Ngày 23-6, Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 10 đã được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh chủ trì.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 5 tháng đầu năm 2020 của nước ta đạt 15,49 tỷ USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 7,41 tỷ USD, giảm 3,2%. Tuy nhiên, có nhiều tín hiệu cho thấy thời gian tới việc xuất khẩu nông sản sẽ dần chặn được mức sụt giảm và trên đà hồi phục so với những tháng đầu năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19.

Ðiểm nhấn xuyên suốt ở nhiều nội dung được thảo luận tại nghị trường trong kỳ họp này, đã thể hiện rõ Quốc hội luôn chung tay, đồng hành cùng Chính phủ tìm các giải pháp hiệu quả, kịp thời và đủ mạnh để giúp người dân và cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thách thức hiện nay và những năm tới.

Sản xuất nông nghiệp còn tình trạng “mạnh ai nấy làm”, manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ còn lỏng lẻo, chưa phát triển được các chuỗi cung ứng, các tiêu chuẩn đồng bộ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu... Giải quyết các vấn đề trên để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản bền vững đang là thách thức lớn, nhất là các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN)...

Giá lúa hiện ở mức 7.000 - 7.500 đồng/kg, “đạt đỉnh” trong vòng nhiều năm trở lại đây nhưng nhiều doanh nghiệp Hà Tĩnh vẫn gặp khó trong thu mua.

Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện nhiệm vụ này không dễ dàng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay. Chủ đề Ngày Môi trường thế giới (5-6) năm 2020 là “Hành động vì thiên nhiên”, là lời nhắc nhở với các quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng cần chiến lược bảo tồn và phát triển ĐDSH với các giải pháp cụ thể, thực chất hơn, hiệu quả hơn.

Bất đắc dĩ chúng ta mới phải tổ chức các đợt “giải cứu” nông sản bởi đó là cách làm không thể hiện đúng bản chất của quy luật cung-cầu; nó cũng phản ánh những bất cập về chiến lược phát triển một sản phẩm nông sản nào đó. Trong cơ chế thị trường, phát triển sản xuất thì không thể phụ thuộc vào cảm tính.

Không lùi bước trước khó khăn, mọi cấp, mọi ngành phải có giải pháp cụ thể để đưa nền kinh tế vượt lên, đạt được mục tiêu cao nhất năm 2020. Tiếp tục phấn đấu đạt mục tiêu kép thành công. Khôi phục hoạt động kinh tế-xã hội quyết liệt hơn.

Hiện nay, đã có nhiều giải pháp cấp bách được đưa ra để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế thời kỳ hậu Covid-19, như: Tăng tốc đầu tư vào các dự án hạ tầng quy mô lớn, tung ra các gói cứu trợ cả về tài khóa và tiền tệ...

Sau một thời gian dài ngưng hoạt động do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các ngành nghề đã được mở cửa trở lại. Dịch vụ lại là một trong những ngành chịu hậu quả nặng nề nhất và mới chỉ được bắt đầu hoạt động trong thời gian gần đây. Điều đó tạo nên thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực này.

Ngày 29-5, Tổng cục Thống kê cho rằng, hàng loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19 đã giúp chỉ số giá tiêu dùng tháng 5-2020 giảm 0,03% so với tháng trước, đồng thời giảm 1,24% so với tháng 12 năm trước - mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.

Kể từ khi xuất hiện dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã khẩn trương ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN nhằm đưa ra các quy định mạnh mẽ, giúp các tổ chức tín dụng (TCTD) thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ. Từ đó, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh trên thực tế nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng và doanh nghiệp (DN) vay vốn.

Đại dịch Covid-19 gây tác động lớn chưa từng có trên quy mô toàn cầu. Đến thời điểm này, Việt Nam phòng, chống dịch thành công, khôi phục lại các hoạt động trong trạng thái bình thường mới, được cộng đồng thế giới khen ngợi, trở thành điểm đến hàng đầu của làn sóng đầu tư mới trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu vốn bị đứt gãy khi dịch Covid-19 bùng phát.

Sở Công thương Hà Tĩnh tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng gian hàng trên sàn giao dịch thương mại điện tử, hoàn thành phần mềm bán lẻ thông minh...