Trong những ngày cao điểm chống dịch Covid-19, ngành Công thương Hà Tĩnh cùng các doanh nghiệp phân phối bán lẻ thực hiện các giải pháp tốt nhất để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn thị trường. Hiện các mặt hàng thiết yếu rất dồi dào, giá ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của người dân.

Sau hơn một năm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường trong khối ghi nhận tăng trưởng rõ rệt. Điều này cho thấy Việt Nam bước đầu tận dụng hiệu quả các cam kết từ hiệp định này để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam mới chỉ lưu tâm đến những vấn đề ngắn hạn trong CPTPP, mà chưa tận dụng hết các cơ hội.

Bước sang năm 2020, dịch Covid-19 khiến nền kinh tế thế giới chao đảo. Hai tháng qua, hầu hết các nước có dịch Covid-19 tràn qua đều bị ảnh hưởng ít nhiều. Ngay cả những nền kinh tế lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Italy, Anh, Đức... cũng chịu tổn thất không nhỏ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 12-3-2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15-1-2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế.

Chúng ta sẽ có chương trình tổng thể hỗ trợ doanh nghiệp một cách toàn diện nhưng sự hỗ trợ phải có chọn lọc, không cào bằng, không dàn đều. Dịch bệnh làm chúng ta khó khăn gấp đôi nhưng chúng ta phải cố gắng gấp ba. “Chính các bạn, những nhà đầu tư, những doanh nghiệp phải thúc đẩy quá trình ấy bằng trí tuệ, nghị lực của mình. Tôi rất vui mừng là các đồng chí không hề bi quan”.

Theo số liệu thống kê, xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2020 ước đạt 36,9 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một trong những điểm sáng của nền kinh tế nước ta, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn đang ảm đạm bởi dịch Covid-19.

Hai tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước ước tính đạt 74 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước.

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát ở một số nước, ngành hàng không nước ta chịu thiệt hại lớn. Bên cạnh đó, nhiều lĩnh vực vận tải, như: Đường sắt, đường bộ, hàng hải cũng sụt giảm nghiêm trọng.

Thời gian qua, nhờ sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện phát triển, kinh tế tập thể đã giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng ngàn lao động có thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Sáng nay, 25/2, kết luận cuộc họp của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cần hết sức thận trọng, không bi quan, xác định rõ, phân tích kỹ tình hình, xem xét các yếu tố tác động của dịch COVID-19 để có giải pháp phù hợp.

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg yêu cầu tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

Diễn biến phức tạp và khó lường của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (Covid-19) đặt ra nhiều thách thức đối với việc hoàn thành các chỉ tiêu về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, gây ảnh hưởng toàn diện đến tất cả các lĩnh vực. Chính phủ khẳng định trong bối cảnh hiện nay chưa thay đổi mục tiêu tăng trưởng nhưng phải phản ứng nhanh về kinh tế để quyết tâm vượt qua khó khăn, biến thách thức thành cơ hội, hướng tới xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức chống chịu với các biến động bên ngoài.

Ngày 12-2 vừa qua, Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA) đã được Nghị viện châu Âu phê chuẩn.

Vào thời điểm này, trên các vùng nông thôn Thạch Hà, người nông dân đang tích cực ra đồng chăm sóc, thu hoạch các sản phẩm rau, củ, quả để cung cấp cho thị trường những ngày trước Tết. Dù gặp nhiều tác động xấu của thời tiết, song nhờ kịp thời áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiên trì với phương pháp canh tác, nhất là sự chăm chỉ, cần mẫn của người nông dân, sản xuất rau, củ, quả ở Thạch Hà trong vụ xuân cơ bản đạt và vượt về diện tích, năng suất.

"Vai trò và đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp (DN) FDI trong phát triển nhanh và bền vững” là chủ đề của Diễn đàn DN Việt Nam thường niên năm 2019 (VBF) diễn ra sáng 10-1. Sự kiện do Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) phối hợp tổ chức với sự tham gia của đại diện lãnh đạo Chính phủ, các bộ, ngành và đông đảo cộng đồng DN.

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ thông tin tăng trưởng kinh tế năm 2019 là trên 7%, cao gấp 2,5 lần mức tăng trưởng của lạm phát (ở mức 2,7- 2,8%).

Các thành viên Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh cho rằng không chỉ nâng cao các chỉ số, xếp hạng liên quan đến môi trường kinh doanh, năng lực mà phải tiếp tục lan toả tinh thần cải cách mạnh mẽ, sâu rộng hơn.

Theo Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2018.

Chính phủ Việt Nam tiếp tục nhất quán khẳng định: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài, bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.