
Nhằm hỗ trợ hình thành và phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH và CN), thời gian qua, nhiều chính sách về lĩnh vực này đã được ban hành, sửa đổi. Tuy số lượng doanh nghiệp KH và CN tăng qua các năm, nhưng nhìn chung vẫn còn khiêm tốn; chưa nhiều doanh nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ. Nguyên nhân do việc triển khai các chính sách chưa hiệu quả, một số quy định chưa phù hợp đặc thù doanh nghiệp KH và CN.

Theo thông tin từ Sở KH&ĐT Hà Tĩnh, trong quý I/2019, toàn tỉnh cấp đăng ký thành lập mới cho 260 doanh nghiệp, tăng 21% so với cùng kỳ, tập trung chủ yếu ở loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn.

Chiều 2/4, kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ tinh thần “kiên định thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra” và chỉ ra 6 động lực thúc đẩy tăng trưởng năm 2019.

Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết FDI quý I năm 2019 đạt mức cao nhất về giá trị vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ trong vòng ba năm trở lại đây (năm 2016 đạt 4,03 tỷ USD, năm 2017 đạt 7,71 tỷ USD và năm 2018 đạt 5,8 tỷ USD).

Mặc dù được coi là bài học thành công về phát triển kinh tế, song những thành tựu đạt được ban đầu trong chặng đường 30 năm đổi mới vừa qua chưa đủ để đưa Việt Nam trở thành quốc gia thịnh vượng trong tương lai. Thách thức đang đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam là làm thế nào để bứt phá, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và trỗi dậy thành “con hổ mới châu Á” vào năm 2045.
“Xác định mô hình tăng trưởng là quan trọng, nhưng định hướng lớn về mặt chính sách, thể chế, tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà chúng ta mong muốn còn quan trọng hơn”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại Hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045”.

Sáng nay (18/3), tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các Phó Thủ tướng đã có cuộc làm việc với một số bộ, ngành, cơ quan liên quan để bàn về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng của năm “bứt phá” 2019.

Trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về trình độ, năng lực công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới thì việc nghiên cứu làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là rất quan trọng.

Sáng 8-3, tại TP Plây-Cu (Gia Lai), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị triển khai các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và tiêu dùng nhằm hạn chế tín dụng đen.

Nông, thủy sản xuất khẩu Việt đang gặp thách thức lớn trước sự siết chặt yêu cầu của các thị trường về chất lượng, kiểm nghiệm, kiểm dịch…

Đó là thông tin về tình hình kinh tế-xã hội 2 tháng đầu năm 2019 được Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng 28-2.

Trong văn kiện Đại hội XII của Đảng, về nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) là trung tâm. Chính vì thế, cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) cần phải tiên phong trong nhiệm vụ trung tâm này.

Theo đánh giá của nhiều tổ chức chuyên môn trong nước cũng như quốc tế, thời gian qua, môi trường đầu tư, kinh doanh (ĐTKD) tại Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể. Điển hình, Ngân hàng Thế giới đánh giá, từ năm 2015 đến nay, xếp hạng môi trường kinh doanh của nước ta đã tăng 21 bậc. Điều đó thêm một lần nữa khẳng định, quyết tâm cải cách hành chính (CCHC), tạo điều kiện thông thoáng, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp của Chính phủ, các cấp, các ngành và của cả hệ thống chính trị đã được cụ thể hóa bằng những giải pháp thiết thực, hiệu quả.

Trong những ngày đầu năm mới, một số ngân hàng đã tăng mức lãi suất huy động tiền gửi và tung ra nhiều chương trình khuyến mãi dành cho người dân đến gửi tiền. Điều này làm mặt bằng lãi suất chung của thị trường ngân hàng có sự biến động. Và câu hỏi được đặt ra ở đây là vì sao lại có hiện tượng này?

3.000 điều kiện kinh doanh đã được cắt bỏ hoặc sửa đổi, nhưng có trường hợp cắt giảm chỉ mang tính hình thức, thậm chí là “bỏ cũ thêm mới”…

Thời điểm sau Tết Nguyên đán đến hết tháng Giêng, không ít doanh nghiệp tại các khu công nghiệp (KCN) , khu chế xuất (KCX) phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động. Thực trạng này xảy ra mang tính hệ thống từ nhiều năm nay. Nguyên nhân là do công nhân thay đổi việc làm, tìm đến những địa chỉ có thu nhập cao hơn; những doanh nghiệp có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích lao động…

Thời gian qua, hưởng ứng phong trào phát triển kinh tế, đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả, giải quyết việc làm, đem lại thu nhập cao cho người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, nếu không nhạy bén, kịp thời, thì Việt Nam sẽ lỡ cơ hội quý báu từ cách mạng công nghiệp 4.0.

Thôn 7, xã Cẩm Hà (huyện Cẩm Xuyên) có trên 20 hộ trồng cây dong. Những năm gần đây, các hộ dân tập trung chăm sóc nên sản lượng tăng, chất lượng lá đẹp và đều hơn, đem lại nguồn thu cho các hộ, phục vụ nhu cầu gói bánh chưng, nhất là dịp Tết cổ truyền.

Ngày 29-1, theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong tháng 1-2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 1,9 tỷ USD; tăng 51,9% so với cùng kỳ năm 2018. Uớc tính đã giải ngân được 1,55 tỷ USD; tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2018.