Mặc dù tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam trong năm 2017 và 4 tháng đầu năm 2018 rất tốt, thế nhưng một vài người núp dưới danh nghĩa "chuyên gia kinh tế" vẫn cố tình phủ nhận thành quả đó.

Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết Chính phủ mong muốn lắng nghe các ý kiến đánh giá, phân tích rõ hơn về thuận lợi, khó khăn để điều hành nền kinh tế đi đúng hướng hơn.

Ngày 14-5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) khóa XIV khai mạc Phiên họp thứ 24, đánh giá tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và ngân sách Nhà nước (NSNN) những tháng đầu năm 2018, các thành viên Ủy ban TVQH đều cho rằng, kinh tế Việt Nam năm 2017 và đầu năm 2018 có nhiều khởi sắc và đây là nền tảng để kinh tế tiếp tục bứt tốc, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu.

Từ những kết quả đạt được trên lĩnh vực công nghiệp, Hà Tĩnh đang đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị sản xuất công nghiệp đạt khoảng 85.000 - 90.000 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22%/năm.

Nghị định số 57/2018 của Chính phủ vừa công bố có hàng loạt chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Thời gian qua, nhiều bộ, ngành đã công bố đơn giản hóa, cắt giảm mạnh các điều kiện kinh doanh. Mới nhất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cắt giảm, đơn giản hóa 241/345 điều kiện kinh doanh (chiếm 69,8%), Bộ Giao thông vận tải cắt giảm, đơn giản hóa 384/570 điều kiện kinh doanh (chiếm 67%) thuộc lĩnh vực các bộ này quản lý.

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian qua, huyện Lộc Hà đã tập trung thu hút các nguồn lực, đầu tư kết cấu hạ tầng và các công trình phục vụ khách du lịch.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng đề nghị đầu tư hạ tầng giao thông kết nối, trước mắt là đường QL 12, sửa chữa đường QL 8; rà soát các trạm kiểm tra trên các tuyến đường giao thông nhằm thực hiện giảm thủ tục hành chính để Hà Tĩnh trở thành trung tâm logistics của miền Trung trong thời gian tới.

Quý I năm 2018, Ban Thường vụ Thị ủy, Ban Chỉ đạo Thu ngân sách thị xã Kỳ Anh tập trung chỉ đạo thực hiện các giải pháp tăng thu ngân sách, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Từ đầu năm đến nay, công nghiệp tiếp tục là điểm sáng của Hà Tĩnh khi chỉ số sản xuất toàn ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước với mức tăng 160,51% so với cùng kỳ 2017.

Kết luận Hội nghị về thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng sáng 30/3, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần nhận thức thật rõ vai trò, đóng góp của từng ngành, lĩnh vực, sản phẩm, địa bàn..., nắm chắc tình hình sản xuất của từng doanh nghiệp, sản phẩm để có giải pháp cụ thể nhằm kiểm soát việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng.

Thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của ngân sách Nhà nước. Nguồn thu về thuế vừa có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, điều tiết kinh tế vĩ mô, tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lý, vừa là nguồn lực quan trọng để bảo đảm an sinh xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh.

Sáng ngày 22/3/2018, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2017. Theo đó, tỉnh Hà Tĩnh tăng 06 bậc, từ thứ 39 trong năm 2016 lên thứ 33 trong năm 2017.

Niềm tin của thị trường, của cộng đồng doanh nghiệp đang ở mức cao nhất trong nhiều năm, trong khi đã có những kết quả khả quan củng cố cho kỳ vọng rằng nền kinh tế sẽ trở lại thời kỳ tăng trưởng cao và ổn định như trước đây.

Chính phủ vừa quy định nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Nghị định số 39/2018/NĐ-CP.

Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết mở thêm nhiều cơ hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam. Giá dầu trên thị trường thế giới cũng đang ở mức cao. Cùng với đà tăng trưởng từ các giải pháp điều hành kinh tế từ năm 2017 tới nay tạo niềm tin rằng: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 có thể đạt mức 6,7% mà Chính phủ đề ra.

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luậncủa Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018 của ngành Công Thương.

Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ thị về tiếp tục đẩy mạnh triển khai, thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 và Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 theo tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp trong năm 2018.

Hiệp định CPTPP dự kiến sẽ ký kết vào ngày 8-3-2018 tới tại Santiago, Chile. Tuy nhiên, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin về hiệp định này và chuẩn bị tâm thế cạnh tranh, có tư duy sáng tạo, đổi mới để tận dụng tốt các cơ hội mà CPTPP mang lại.

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô là một yêu cầu quan trọng và xuyên suốt trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.