Tại Nghị quyết 164/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế để phấn đấu hoàn thành đạt mức cao nhất các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Việt Nam có nhiều triển vọng cải thiện tốc độ tăng trưởng qua thúc đẩy đầu tư công, tiêu dùng, du lịch và gia tăng đóng góp của số hóa, công nghệ cao vào GDP. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn phải đối mặt với không ít rủi ro, thách thức.

Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ và Hội nghị Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng nhấn mạnh cần thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, tăng tốc phát triển sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến chế tạo, nỗ lực phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2023, tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai thực hiện kế hoạch năm 2024 và tiến tới hoàn thành mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề ra cho cả nhiệm kỳ.

Sáng 27-9, tại buổi họp báo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam và công bố Báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) tháng 9-2023, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định do nhu cầu bên ngoài suy yếu, tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến chậm lại ở mức 5,8% trong năm 2023 nhưng vẫn cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Trưa ngày 21/9 theo giờ địa phương, tại New York, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc tọa đàm, ăn trưa làm việc với các nhà đầu tư lớn của Hoa Kỳ.

Nhân dịp tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao lần thứ 78 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tại New York, Hoa Kỳ, chiều 20/9 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Thủ tướng Thái Lan Sretta Thavisin.

Qua các cuộc khủng hoảng, các khó khăn, thách thức, chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng và vai trò quyết định của nội lực, tính tự chủ trong phát triển kinh tế. Tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực tăng trưởng là yêu cầu khách quan, tất yếu và cấp thiết.

Sáng 14/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp nhà nước trên phạm vi toàn quốc về các giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Hồng Lĩnh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra một trong ba khâu đột phá là: Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp, thành lập thêm ít nhất 02 cụm công nghiệp; đẩy mạnh thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp. Thời gian qua, thị xã Hồng Lĩnh đã tập trung thực hiện, đạt được kết quả tích cực.

Thực hiện nhiệm vụ Đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Tĩnh”, sáng ngày 29/8/2023, Viện Xã hội học và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Chính trị Trần Phú, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo về chủ đề “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.

Tới dự Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) 2023 với chủ đề "Cuộc đua xanh toàn cầu từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững", thể hiện tinh thần chủ động của cộng đồng doanh nghiệp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định cam kết mạnh mẽ của Chính phủ tiếp tục thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Sáng ngày 21/8/2023, Hội Người cao tuổi tỉnh tổ chức Hội nghị biểu dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi giai đoạn 2018 - 2023.

Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền thị xã Kỳ Anh đã tập trung chỉ đạo, tạo điều kiện phát triển kinh tế tập thể, đạt được một số kết quả tích cực.

Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Do vậy, Thường trực Chính phủ yêu cầu cần phải tiếp tục có các giải pháp đồng bộ, quyết liệt, kịp thời, hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội trong những tháng cuối năm và thời gian tới.

Từ nay đến cuối năm nếu thời tiết không diễn biến bất thường thì sản lượng lúa sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu lúa gạo trong nước và xuất khẩu.

Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 từ 5,34% đến 6,46% trong điều kiện Chính phủ tiếp tục thực hiện các giải pháp giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và lưu tâm hơn đến tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Chiều ngày 25/7, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã chứng kiến lễ ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Israel (VIFTA).

Suốt hơn 2,5 năm qua từ sau Đại hội XIII của Đảng, Việt Nam vẫn vững vàng và tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện và đáng mừng trong hành trình vượt qua các thách thức chưa có tiền lệ lịch sử, vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.

Chiều 20/7, ngay sau Lễ đón chính thức tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim.

Nhấn mạnh mối quan hệ "cộng sinh", "nhân quả" giữa ngân hàng và doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị ngành ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, nới lỏng hơn có trọng tâm, trọng điểm và có kiểm soát; tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay; xác định hạn mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với tình hình thực tiễn; rà soát các điều kiện, tiêu chí cho vay để điều chỉnh phù hợp, thuận lợi hơn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng của người dân, doanh nghiệp.