Đó là một trong các ý kiến được các đại biểu Quốc hội đưa ra trong phiên thảo luận tại hội trường chiều 1/11, khi nói về tổ chức, hoạt động của các cơ quan chỉ đạo và đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng; các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng...

Thời gian qua, các ngành, các cấp đã quan tâm thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đã đạt được những kết quả nhất định.

Với chủ đề “Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển bền vững”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4 đã khai mạc sáng 26/11 tại Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đến dự.

Chiều 28-10-2012, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo thường kỳ tháng 10-2012. Đồng chí Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng-Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì (ảnh). Tham dự có đại diện lãnh đạo các bộ: Thông tin và Truyền thông; Kế hoạch-Đầu Tư, Tài chính, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…

Sáng 21-11, Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khoá XIII đã thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn với hơn 95% số đại biểu có mặt tán thành.

Sáng 23/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội nghe báo cáo về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.

Sáng 18/11, tại Phnom Penh, Campuchia, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 21 dưới chủ đề “ASEAN: một Cộng đồng, một Vận mệnh” đã khai mạc, mở đầu cho một loạt các Hội nghị Cấp cao của ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác.

Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, từ ngày 1-10 đến ngày 15-10, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã họp Hội nghị lần thứ 6 để thảo luận, cho ý kiến các báo cáo, đề án về: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013; tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước; đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai; đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; phát triển khoa học và công nghệ; quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh chủ chốt của Đảng và Nhà nước; việc thành lập Ban Kinh tế Trung ương; Báo cáo kết quả kiểm điểm tự phê bình và phê bình của tập thể và cá nhân Bộ Chính trị, Ban Bí thư theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" và một số vấn đề quan trọng khác. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu khai mạc và bế mạc Hội nghị.

Thưa các đồng chí Trung ương,
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị,
Sau 15 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra theo đúng kế hoạch. Các đồng chí Ủy viên Trung ương và các đồng chí tham dự Hội nghị đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, phát huy dân chủ, trí tuệ, thẳng thắn thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc vào các tờ trình, báo cáo, đề án. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa và giải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau; Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất thông qua một số Nghị quyết và Kết luận của Hội nghị. Trước khi bế mạc Hội nghị, thay mặt Bộ Chính trị, tôi xin phát biểu, làm rõ thêm một số vấn đề và khái quát lại những kết quả quan trọng đã đạt được.

Chiều 15-10, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra sau 15 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc.

Theo Nghị định 75/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật khiếu nại vừa được Chính phủ ban hành, khi nhiều người cùng khiếu nại về một nội dung thì phải cử người đại diện để trình bày nội dung khiếu nại. Người đại diện phải là người khiếu nại.

Kịp thời triển khai nhiệm vụ tháng 10 và những tháng cuối năm 2012, chiều 3-10-2012, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức giao ban trực tuyến định kỳ; đồng chí Nguyễn Ngọc Lâm, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì Hội nghị; lãnh đạo các vụ, đơn vị trong Ban ở 3 khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh tham dự.

Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ ngày 3/10, trước thông tin một số địa phương không tuyển đầu vào công chức hệ tại chức.

Chính phủ dự kiến sẽ cân đối ngân sách và nếu điều chỉnh lương sẽ báo cáo với Quốc hội vào kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2013) còn Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội cho rằng, nên tăng lương luôn từ 1/7/2013.

Chủ tịch nước được quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề thuộc nhiệm vụ của Chủ tịch nước; bổ nhiệm Tổng tham mưu trưởng và phong hàm tướng lĩnh quân đội, đô đốc.

Đề xuất tăng lương 100.000 đồng của Chính phủ không nhận được nhiều ý kiến tán đồng tại nghị trường chiều 31/10 và theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nếu có tăng, chỉ nên chọn lọc với một số đối tượng.

Các thành viên Chính phủ nhận định, tình hình kinh tế-xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2012 tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đúng hướng; mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đạt được những kết quả bước đầu; bảo đảm được an sinh xã hội và giữ được tăng trưởng ở mức hợp lý.

Cách thức tổ chức kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII sẽ tiếp tục được đổi mới để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII, sáng 26/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi).