Triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ huyện Thạch Hà xác định ba nhiệm vụ trọng tâm, đó là: Thực hiện tốt các giải pháp của Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng để xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; Đề cao trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu ở từng địa phương, đơn vị; Triển khai chuyên đề hàng năm gắn với đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động, nhất là đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Vừa qua, Đảng ủy Quân sự tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Thời gian qua, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với tăng cường công tác xây dựng Đảng và thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
Thanh niên là mùa xuân của xã hội, là bình minh của cuộc đời. Luật Thanh niên quy định: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi. Theo Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, bao gồm những thanh niên ưu tú trong độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi.
Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trồng cây và “trồng người” đều mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. “Trồng cây” và “trồng người” đều là vì lợi ích của quốc gia, vì lợi ích dân tộc.
Sáng 19-11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - kết quả nhiệm kỳ Đại hội XII và định hướng các nội dung triển khai trong nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng”.
Ngày 1-9-2020, nhiều ấn phẩm báo chí, truyền thông trong cả nước đã giới thiệu trang trọng bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, với nhan đề: “Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới”.
Tuyên truyền theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt mục đích đó, là tuyên truyền thất bạ¬i (*).
Tuyên truyền theo nghĩa rộng là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu do chủ thể tuyên truyền đặt ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt mục đích đó, là tuyên truyền thất bạ¬i (*).
Sáng 12-8, tại Học viện Chính trị Công an Nhân dân (Hà Nội), Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo khoa học “Giá trị thời đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân”. Thượng tướng, PSG, TS Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an dự và phát biểu.
Ngày 09/4/2019, một số cấp ủy huyện đã tổ chức tọa đàm về vai trò, trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Mùa xuân hội tụ ngày lành tháng tốt. Các hoạt động thăm viếng, động thổ, khai trương, gặp mặt, tri ân khách hàng… diễn ra khắp nơi. Người dân (trong đó có cả gia đình, thân nhân cán bộ, đảng viên) tham gia các lễ hội rất đông. Bên cạnh lan tỏa nét đẹp văn hóa phong tục, không tránh khỏi việc một số doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức lợi dụng môi trường này để thúc đẩy các mối quan hệ “với động cơ không trong sáng”.
Là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một kho tàng lý luận phong phú về xây dựng Đảng. Trong đó những tư tưởng của Người về tinh giản, kiện toàn tổ chức bộ máy gắn với sửa đổi phong cách, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ có ý nghĩa rất thiết thực, nhất là khi chúng ta đang thực hiện các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, 6 và 7 (khóa XII) hiện nay. Vì vậy, việc khai thác những di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này, có thể khái quát ở một số nội dung sau:
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, từ Đại hội VI đến nay, không có nhiệm kỳ nào Đảng không đề cập đến tình trạng suy thoái về đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, coi đó là một trong 4 nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong của Đảng và chế độ. Tại Đại hội XII của Đảng, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức được nhấn mạnh trong công tác xây dựng đảng: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”.
Sáng ngày 7/11, Đảng ủy Khối Các cơ quan tỉnh phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức tọa đàm “Vai trò, trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn cùng dự.
Từ thực tiễn thực hành nêu gương cách mạng, đúng vào ngày kỷ niệm thành lập Đảng trong năm cuối cùng của cuộc đời (ngày 3-2-1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” đăng trên Báo Nhân Dân.
Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát gắn liền với việc giáo dục, rèn luyện nhân cách cho cán bộ kiểm tra, vì theo Người cán bộ kiểm tra ngoài tiêu chuẩn chung của người cán bộ còn phải có những tiêu chuẩn về nhân cách mang tính đặc thù riêng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tính chất nghề nghiệp của công tác kiểm tra thì mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó, nhất là trong giai đoạn cách mạng mới.
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (diễn ra từ ngày 2 đến 6-10) sẽ thảo luận, thông qua “Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương”, qua đó khẳng định, Đảng ta đặc biệt quan tâm, đề cao vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết của các đồng chí cán bộ lãnh đạo ở cấp cao nhất, thiết thực góp phần xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ; học tập và làm theo Bác-một tấm gương mẫu mực về sự nêu gương.
Xây dựng đội ngũ cán bộ với việc lựa chọn, sử dụng và đánh cán bộ lãnh đạo, đặc biệt đối với những người đứng đầu là một trong những vấn đề quan trọng được Hồ Chí Minh rất quan tâm trong tiến trình lãnh đạo cách mạng nước ta, nhất là trước những thay đổi của nhiệm vụ cách mạng cũng như sự vận động, biến đổi của hoàn cảnh khách quan. Bài viết góp phần làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn của cán bộ lãnh đạo nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận cho việc lựa chọn, đánh giá, sử dụng cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu trong điều kiện thực tiễn hiện nay.
Yêu nước, thương dân là những nội dung cơ bản trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ý nghĩa lịch sử và giá trị nhân văn sâu sắc. Tư tưởng thi đua ái quốc của Người dựa chắc trên nền tảng truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.