Cẩm Lạc là một trong những địa phương tiên phong trong phong trào vận động nhân dân tham gia đóng góp, xây dựng cơ sở vật chất, công trình phúc lợi, nhất là hiến đất làm đường giao thông ở Cẩm Xuyên. Việc người dân Cẩm Lạc hiến đất, chung tay xây dựng NTM đã trở thành phong trào rộng khắp và mang lại hiệu quả thiết thực.
Trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM, liên quan đến văn hóa có tiêu chí số 6 và 16 quy định khá rõ về những điều kiện đạt chuẩn. Tuy nhiên, trên thực tế, có những làng văn hóa ngay từ những ngày đầu gây dựng phong trào nhưng bây giờ nếu theo NTM chắc chắn sẽ “rớt chuẩn”...
Sáng 18/9, Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh phối hợp với Văn phòng điều phối Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh tổ chức giao ban công tác lãnh đạo, chỉ đạo về xây dựng nông thôn mới (NTM).
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Kim Cự vừa ký văn bản gửi UBND - BCĐ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới các huyện/thành phố/thị xã, Sở Tài chính và Văn phòng điều phối Chương trình NTM tỉnh về việc khẩn trương báo cáo kết quả kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn chương trình nông thôn mới.
“Điều quan trọng nhất trong thực hiện dự án này là người dân địa phương sẽ được tiếp cận các loại giống cây trồng năng suất cao và công tác cải tạo đất, điều hành, quản lý trong sản xuất nông nghiệp bằng phương pháp khoa học mà chúng tôi đã tích lũy từ hàng chục năm nay” – Giám đốc công ty Fineton cam kết khi triển khai Dự án cải tạo đất cát hoang hóa, bạc màu ven biển
Yếu tố quan trọng nhất đối với sự thành công của Làng mới là cơ chế hoạt động cộng đồng, khả năng của người đứng đầu.
Phát huy thế mạnh điều kiện tự nhiên,chuyển đổi cây trồng thích hợp, thu nhập của nông dân khoảng 70 triệu Won/năm
Văn phòng Điều phối Chương trình NTM tỉnh phối hợp với Trường Đại học Hà Tĩnh vừa tổ chức khai giảng lớp đào tạo giảng viên nguồn cho cán bộ làm NTM cấp tỉnh, huyện.
Theo kế hoạch, năm 2014, tỉnh ta sẽ triển khai xây dựng 1.034 km giao thông nông thôn (GTNT) và kiên cố hóa 255 km kênh mương nội đồng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, khối lượng thực hiện vẫn hết sức khiêm tốn.
Hiện thực hóa Nghị quyết số 08-NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thời gian qua, bằng nhiều cách làm khác nhau, Hà Tĩnh đã triển khai có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM). Diện mạo NTM đang hiện hữu trên vùng đất “chảo lửa, túi mưa”.
Cuộc thi và triển lãm ảnh thời sự - nghệ thuật Hà Tĩnh lần thứ IV về chủ đề xây dựng NTM do Hội Liên hiệp VHNT phối hợp với Văn phòng Điều phối chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh tổ chức đã khép lại bằng lễ tổng kết và trao giải khá hoành tráng. Tuy nhiên, chất lượng của những bức ảnh đạt giải đã để lại nhiều băn khoăn cho giới chuyên môn và đông đảo công chúng thưởng lãm...
Nằm bên bến Tam Soa hiền hòa, thơ mộng, xã Tùng Ảnh (Đức Thọ) không chỉ nổi tiếng với truyền thống cách mạng, khoa bảng, nhiều dòng họ hiếu học mà còn là điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM).
Trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Hà Tĩnh về kết quả và những bài học rút ra từ 6-7 xã đầu tiên về đích xây dựng NTM năm 2013, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn khẳng định: Qua kết quả này, các xã về đích tiếp tục phấn đấu, các xã tốp sau nỗ lực thi đua. Đây là cuộc thi đua để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thi đua để người dân được hưởng lợi.
Cẩm Bình (Cẩm Xuyên) và Kỳ Tân (Kỳ Anh) là 2 xã xuất phát muộn hơn nhưng đã về đích khá vững chắc, trong đó, Cẩm Bình về đích trước 2 năm. Xã tốp sau bứt phá là lời khẳng định rằng: lộ trình xây dựng NTM dẫu khó khăn nhưng sẽ được chinh phục bởi cách làm sáng tạo, sự quyết tâm mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết cao cùng các giải pháp hiệu quả và quyết liệt.
6-7 xã/kế hoạch 13 xã đầu tiên vượt qua chặng đường dài đầy khó khăn và thách thức để về đích các tiêu chí của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Những quả ngọt đầu mùa đã chín từ bàn tay vun trồng bền bỉ và quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, đặc biệt là sức lực, trí tuệ, tâm huyết của mỗi người dân.
Năm 2013, huyện Hương Sơn phát động 3 đợt ra quân làm giao thông nông thôn, trong đó trọng tâm là khôi phục, sửa chữa những đoạn đường hư hỏng sau lũ và xây dựng đường bê tông đạt chuẩn nông thôn mới.
Mỗi năm, cây cam đã đưa về cho người dân xã Lộc Yên (Hương Khê - Hà Tĩnh) 3 tỷ đồng. Nếu có thêm một cơ chế hỗ trợ thiết thực, thì lộ trình xây dựng sản phẩm hàng hóa chủ lực của Lộc Yên sẽ thuận lợi hơn, giá trị của cây cam Lộc Yên sẽ lớn hơn nhiều...
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn tại buổi làm việc chiều 10/12, nghe báo cáo lần cuối và thống nhất các xã hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới năm 2013.
Với người dân nông thôn, để thoát nghèo và có thể làm giàu được từ nghề nông cần sự nỗ lực của bản thân cũng như sự quan tâm đầu tư của các cấp, ngành. Trong đó, việc đào tạo nghề là một nhu cầu thiết thực...
Theo UBND xã Thuận Lộc (thị xã Hồng Lĩnh), 8 tháng đầu năm 2013, địa phương đã đầu tư 16,58 tỷ đồng để xây dựng hạ tầng NTM.