Một dân tộc có bề dày hơn 4.000 năm lịch sử văn hiến, một dân tộc sinh ra nhiều bậc hiền tài, danh nhân văn hóa, trong đó nhiều danh nhân được thế giới tôn vinh, một dân tộc đã hiển hách chống lại hàng trăm cuộc xâm lăng của ngoại bang để trường tồn thì đó phải là dân tộc mạnh, dân tộc đó quyết không để thế giới coi thường như một dân tộc bạc nhược, quyết không thể là dân tộc nghèo được.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 đối với học sinh các cấp học. Theo đó, học sinh tựu trường sớm nhất vào ngày 1-9; tổ chức khai giảng vào ngày 5-9.

Trên thế giới, ít có đất nước nào trải qua nhiều cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, gánh chịu nhiều đau thương, hy sinh, mất mát do bom đạn kẻ thù gây nên như dân tộc Việt Nam. Bởi lẽ đó, biết ơn quá khứ, trân trọng những gì đang có, tri ân các thế hệ đi trước không chỉ là đạo lý, mà còn là truyền thống của dân tộc.

Theo dự báo của các chuyên gia, do nhu cầu của Công nghiệp 4.0, trong đó vấn đề “thông minh hóa” các hệ thống và quy trình truyền thống đóng vai trò sống còn, vì vậy, chuyên gia khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo đang là ngành nghề “hot” nhất trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó.

Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) tổ chức sáng 10-7, tại Hà Nội, đại diện Tổng cục GDNN cho biết, do tác động của dịch Covid-19, công tác tuyển sinh, đào tạo tại các cơ sở GDNN bị ảnh hưởng nặng nề.

Từ ngày 16-4 đến nay, đã hơn 80 ngày Việt Nam không có ca nhiễm Covid-19 mới trong cộng đồng. Thành công này có được là nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, các ngành trong công tác phòng, chống dịch (PCD).

Việt Nam chính thức kết nối với xa lộ thông tin của thế giới vào ngày 19-11-1997. Sau hơn 20 năm phát triển, đến nay Việt Nam đã trở thành một trong các quốc gia có tỷ lệ người dùng internet cao nhất châu Á, đứng thứ 12/20 quốc gia dẫn đầu thế giới về số người dùng internet.

Sáng ngày 25/6/2020, tại Trung tâm Văn hóa - Truyền thông huyện Nghi Xuân, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân tổ chức Lễ phát động “Tuyên truyền giáo dục đời sống trong gia đình” nhân ngày Gia đình Việt Nam 28/6.

Theo phương án trình Chủ tịch nước, tổng kinh phí dự kiến để tặng quà cho đối tượng là người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 73 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 – 27-7-2020) là hơn 330 tỷ đồng. Khoản kinh phí này đã được bố trí trong kế hoạch Ngân sách Nhà nước năm 2020.

Thời gian qua, Huyện ủy Hương Khê đã chỉ đạo quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 41-CT/TW, ngày 05/02/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội; Chỉ thị số 20-CT/TU, ngày 20/3/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Nhờ vậy, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Sử dụng lao động trẻ em là vấn đề ngày càng nan giải ở các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Để ngăn chặn tình trạng sử dụng lao động trẻ em, Việt Nam đang nỗ lực từng bước, với những hành động cụ thể, đặc biệt trong việc xây dựng Chương trình phòng ngừa và giảm bớt lao động trẻ em giai đoạn 2015-2020.

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2020 về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2019. Mục tiêu chính của kỳ thi năm nay là xét tốt nghiệp THPT; đồng thời làm căn cứ để đánh giá chất lượng giáo dục của cả nước; từ đó điều chỉnh nội dung, chương trình, phương pháp dạy học trong các trường phổ thông. Điểm khác biệt lớn nhất của kỳ thi năm nay là UBND các tỉnh, thành phố được giao chịu trách nhiệm toàn bộ về chỉ đạo tổ chức tại địa phương.

Tự do ngôn luận, tự do báo chí là những quyền cơ bản của con người đã được Việt Nam cam kết thực hiện theo những nguyên tắc chung của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch, phản động, bất mãn chính trị thường lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Đây là một trong những nội dung được các thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) thảo luận và thống nhất tại cuộc họp sáng 12/6 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị sẵn sàng để có thể mở cửa du lịch quốc tế ngay khi đủ điều kiện.

Đến thời điểm này, có thể coi cuộc chiến chống “giặc Covid-19” của Việt Nam đã giành thắng lợi. Ngay từ đầu, khi Covid-19 tràn qua biên giới, Việt Nam đã nhận biết và đánh giá đúng tác hại không thể lường trước nếu lơ là, mất cảnh giác, coi thường nó và đã xác định ngay chống Covid-19 như chống giặc.

Dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của ngành du lịch. Để đối phó khủng hoảng, tất cả các thành phần tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ, du lịch cần tăng cường khả năng liên kết để cơ cấu lại ngành trên cơ sở phát huy vai trò dẫn dắt, định hướng thị trường của các doanh nghiệp lớn.

Trong những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đã được các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Hà Tĩnh quan tâm thực hiện, tạo chuyển biến tích cực, bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền của trẻ em.

Chính phủ sẽ nỗ lực hết mình để mọi trẻ em Việt Nam được sinh ra, sống, trưởng thành trong môi trường, điều kiện tốt nhất; kế tiếp các lớp cha anh trở thành chủ nhân, đưa đất nước phát triển như câu nói “Con hơn cha là nhà có phúc”.

Trong một bài viết mới đây, BBC đánh giá Việt Nam chính là một câu chuyện thành công trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.