Thực hiện việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng bộ xã Phù Việt (Thạch Hà) đã thu được những kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt, kể từ khi triển khai NQ Trung ương 4 (Khóa XI), Đảng bộ có thêm động lực mới để nâng cao ý thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên nhằm tạo chuyển biến lớn trong các hành động cách mạng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.

Khi triển khai thực hiện Chỉ thị 03 về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chi bộ thôn Thạch Thành, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ đã biết phát huy sức mạnh tổng hợp, khơi dậy tinh thần đoàn kết, lãnh đạo nhân dân thực hiện thành công các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, góp phần quan trọng cùng với Đảng bộ xã làm nên thành công trong chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Kể từ khi có Chỉ thị số 06 ngày 07-11-2006 và Quyết định số 35 tháng 01-2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; sau đó tháng 05-2011 Bộ Chính trị (khóa XI) có Chỉ thị số 03 về tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến nay toàn Đảng, toàn dân ta đã tiến hành học và làm theo Bác được hơn 6 năm. Qua đó, nhiều tấm gương tập thể và cá nhân học tập và làm theo tấm gương của Bác xuất hiện, có tác dụng lớn, góp phần xây dựng đạo đức trong xã hội, thúc đẩy các phong trào hành động cách mạng, vượt qua những khó khăn thách thức, đưa sự nghiệp đổi mới tiếp tục giành được những thành tựu mới.

Những khó khăn trong cuộc sống, những tác động tiêu cực ngoài xã hội những tưởng sẽ làm cho một bộ phận cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân (CAND) dao động và sa ngã. Nhưng những gì đang diễn ra theo chiều tích cực trong toàn lực lượng CAND, chúng ta có thể hoàn toàn đặt niềm tin và hy vọng. Bởi, những cán bộ, chiến sĩ CAND luôn khắc ghi những lời Bác dạy, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, thử thách để không ngừng trưởng thành.

Phát huy những kết quả sau 4 năm triển khai CVĐ “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gần 2 năm thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW về “Việc đẩy mạnh Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã tạo nên những hiệu ứng tích cực ở hầu hết các tổ chức Đảng và toàn xã hội trên địa bàn tỉnh ta.

Tố Hữu - nhà thơ cách mạng đã từng khẳng định:

Không gì vinh bằng chiến đấu dưới cờ

Đảng chói lọi, Hồ Chí Minh vĩ đại.”

Nhiều năm qua, ngành GD&ĐT tỉnh ta liên tục xuất hiện rất nhiều tấm gương tập thể và cá nhân điển hình về phong trào "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Trong đó, nhà giáo ưu tú Trần Đình Sửu - Trưởng phòng GD-ĐT huyện Can Lộc là một nhân tố điển hình trong phong trào với nhiều việc làm hết sức thiết thực, được cán bộ và nhân dân trên địa bàn ngưỡng mộ, noi theo.

Trong hoàn cảnh bố mẹ ly hôn, mẹ mắc bệnh ung thư, bản thân mắc căn bệnh u máu bẩm sinh nhưng em đã cố gắng học tập, rèn luyện để đạt thành tích nhiều năm liền là học sinh giỏi toàn diện ở bậc tiểu học và THCS; từng được tham dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc; trong hai năm học 2010 - 2011 và 2011 - 2012 của bậc THPT em đều đạt học sinh giỏi toàn diện, đạt giải nhất và giải ba học sinh giỏi tỉnh về môn toán.

Phong cách Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn của Đảng, dân tộc ta, mãi mãi là nguồn sáng bất tận soi rọi vào mỗi tâm hồn con người Việt Nam, hướng cho mọi người đến với chân, thiện, mỹ của cuộc sống.

Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già của lực lượng vũ trang nhân dân luôn chăm lo đến sự trưởng thành, vững mạnh của Quân đội nhân dân. Với đường lối chính trị đúng đắn, sự mềm dẻo, linh hoạt trong chỉ đạo, Người đã thực hiện thành công việc tập hợp toàn dân vào các hình thức mặt trận, phát huy đến cao độ khả năng của dân trong cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ để rồi bằng chính sức mạnh của mình giành thắng lợi.

Khi vào Đảng, tôi đã giơ tay thề: Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin. Năm ấy tôi mới mười tám, đôi mươi. Năm nay, tôi đã gần 80- thế hệ “xưa nay hiếm”. Tuổi càng cao, càng chiêm nghiệm, tôi càng kính yêu Bác, càng thấm thía dân tộc ta, Đảng ta thật  hạnh phúc có Bác. Ra đi, Người để lại cho đời sau một kho tàng vô giá về tư tưởng, đạo đức, phong cách tuyệt vời.

Trong suốt cuộc đời hoạt động cứu nước, cứu dân của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục và vai trò, vị trí của người thầy. Nhiều lần Bác đã đi thăm các trường học, các hội nghị của ngành giáo dục, gửi và điện cho thầy giáo và học sinh. Mỗi lần như thế Bác đã có lời dạy chân tình.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đã ghi nhận ý tưởng sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thiết lập một nền công vụ mạnh mẽ, sáng suốt của dân, hoạt động vì nhân dân và chịu sự kiểm soát, bãi miễn của nhân dân; một nền công vụ hiện đại, dân chủ, có hiệu lực từ Trung ương đến cơ sở.

Là người học trò, người cộng sự gần gũi và tin cậy, nhiều năm được sống và làm việc bên Bác Hồ, đồng chí Phạm Văn Đồng đã viết: “Xem một đôi bức ảnh Hồ Chủ tịch, có người nói mắt Người có hai con ngươi và tin rằng vì chỗ đó Người là một ông thánh. Làm gì có chuyện hoang đường như thế! Mắt Hồ Chủ tịch cũng như mắt mọi người, sáng hơn mắt mọi người nhiều lắm đã đành, nhưng sáng hơn vì Người biết nhìn, nên nhìn thấy những điều người khác không nhìn thấy: hiện tại, tương lai…”.

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 03 -CT/TW về “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thời gian qua, các cấp ủy, tổ chức cơ sở đảng ở Hà Tĩnh đã xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; sửa đổi, bổ sung các chuẩn mực đạo đức, xây dựng kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện, tổ chức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ký cam kết học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với những việc làm phù hợp ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương.

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh tụ thiên tài, nhà hoạt động chính trị kiệt xuất, người anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại mà Người còn là một nhà văn hoá lỗi lạc, một danh nhân văn hoá thế giới. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá mới Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nói riêng là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.

Chính phủ vừa quyết định công nhận đợt đầu 30 bảo vật quốc gia, trong đó có nguyên văn bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sáng 19/5, đúng ngày sinh nhật Bác, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trực tuyến tại 63 điểm cầu sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thật thà tự phê bình và phê bình; coi đó như công việc "đánh răng, rửa mặt" hằng ngày, để giúp nhau cùng tiến bộ. Những lời Người căn dặn về tự phê bình và phê bình vẫn mang tính thời sự, nhất là khi toàn Ðảng đang tích cực thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 (khóa XI) về xây dựng Ðảng.

Sau 35 năm lặn lội khắp chân trời góc bể, nếm trải biết bao cay đắng, tủi nhục; tháng 9/1946, Hồ Chí Minh được nhân dân tôn vinh làm Chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.